Rất nhiều vị phụ huynh lo lắng khi thấy trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được. Nếu tình trạng này kéo dài nhiều ngày có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh. Vậy trong trường hợp này do nguyên nhân nào, cách giải quyết ra sao?
Trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài có nguy hiểm không?
Với trẻ sơ sinh bị rối loạn chức năng tiêu hóa, một trong những dấu hiệu điển hình chính là việc trẻ bị táo bón. Thực chất trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được chứng thường diễn ra tạm thời trong một vài ngày và không làm ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ.
Nhưng khi tình trạng này trở nên nặng hơn, trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được trong một thời gian dài thì các phụ huynh nên tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp điều trị bệnh phù hợp cho trẻ.
Táo bón lâu ngày khiến trẻ khó đi đại tiện vì làm cho lượng phân tồn tại lâu bên trong đại tràng sẽ trở nên khô cứng. Tình trạng đó khiến trẻ sơ sinh phải dồn hết sức để “rặn” phân ra ngoài dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn, chảy máu, trẻ đau đớn và trở nên sợ việc đi vệ sinh.
Nếu tình trạng này kéo dài quá lâu sẽ hình thành chứng bệnh tâm lý ở trẻ, khiến trẻ quấy khóc, bỏ bú, chán ăn, chậm tăng cân.

Trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được do đâu?
Vậy những nguyên nhân nào gây nên tình trạng trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được? Thực tế, các nguyên nhân này đến từ các lý do thường gặp sau đây:
Trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được do bệnh lý
Khả năng đi đại tiện còn liên quan tới nhiều loại bệnh lý mà trẻ sơ sinh mắc phải ngay từ khi sinh ra như hẹp hậu môn, bệnh trĩ bẩm sinh, phình giãn đại trực tràng… Trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được do các chứng bệnh này làm biến đổi cấu trúc của hệ thống tiêu hóa ở trẻ. Thường rất khó để điều trị dứt điểm táo bón ở trẻ sơ sinh do bệnh lý nếu tình trạng bệnh lý không được cải thiện.
Trẻ sơ sinh bị táo bón chức năng
Trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được chủ yếu là do hệ tiêu hóa của trẻ chưa được hoàn thiện. Quá trình ăn uống, tiếp xúc với các loại đồ ăn mới lạ khiến hệ tiêu hóa không kịp thích nghi. Thực đơn mà ba mẹ sắp xếp cho các bé đôi khi không được cân bằng lượng dinh dưỡng, thiếu chất xơ khiến phân khô cứng và khó đi đại tiện hơn.
Bên cạnh đó, tâm lý sợ hãi, căng thẳng và ít vận động cơ thể làm cho hệ tiêu hóa hoạt động kém dẫn đến việc phân tích tụ nhiều ngày và khó đi ngoài cũng là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh rặn nhưng không đi ngoài được.

Cách khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được
Bất kỳ ai cũng bị ám ảnh bởi tình trạng táo bón, đặc biệt là trẻ nhỏ. Trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được và luôn phải rặn đến đau rát khiến bé sợ hãi, quấy khóc mỗi khi cố gắng đi vệ sinh. Bệnh táo bón ở trẻ sẽ gây nên những biến chứng khó lường ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nếu không có giải pháp khắc phục nhanh chóng. Vậy khi trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được mẹ phải làm sao?
Khi thấy trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được kéo dài nhiều ngày, điều đầu tiên mẹ cần phải làm là tìm cách để giúp con có thể đẩy nhanh phân ra ngoài một cách nhanh chóng. Các phụ huynh có thể áp dụng một vài biện pháp giúp trẻ điều trị trong trường hợp khẩn cấp theo gợi ý dưới đây:
Dùng cọng rau mồng tơi ngoáy hậu môn cho trẻ
Áp dụng mẹo dân gian sử dụng cọng rau mồng tơi ngoáy hậu môn mang lại tác dụng giúp trẻ đi đại tiện dễ hơn nên được nhiều mẹ thực hiện. Mồng tơi có nhiều chất nhầy đóng vai trò như chất bôi trơn hậu môn khiến phân dễ dàng bị đẩy ra ngoài mà không gây đau rát cho hậu môn trẻ.
Để thực hiện biện pháp này, các mẹ chỉ cần chuẩn bị khoảng 1-2 cọng rau mồng tơi. Sau đó đem rau mồng tơi ngâm và rửa thật sạch với nước muối và để khô. Tiếp đến, các mẹ tước vỏ rau mồng tơi và sử dụng để ngoáy vào hậu môn của bé. Thực hiện đều tay trong vòng 5-10 phút sẽ giúp trẻ nhanh chóng lấy lại cảm giác muốn đi đại tiện và đại tiện dễ dàng hơn.

Dùng mật ong thụt hậu môn
Bên cạnh cách sử dụng rau mồng tơi, một trong những nguyên liệu giúp thụt hậu môn của trẻ dễ dàng chính là mật ong. Các mẹ có thể sử dụng mật ong nguyên chất pha cùng một chút nước để giúp trẻ cải thiện tình trạng táo bón nhanh chóng.
Cách thực hiện:
– Mẹ cần chuẩn bị mật ong, tăm bông và nước sạch.
– Đem pha mật ong với nước ở tỉ lệ 1:3.
– Sau đó dùng tăm bông sạch thấm vào dung dịch vừa pha và nhẹ nhàng đưa tăm bông vào hậu môn của trẻ.
Mật ong sẽ giúp kích thích đại tràng và bôi trơn khiến phân bị đẩy ra ngoài nhanh chóng hơn và không gây đau rát cho trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được.
Việc thụt hậu môn nhiều lần có thể làm ức chế khả năng đi vệ sinh tự nhiên của trẻ khiến tình trạng táo bón trở nên nặng hơn nên các mẹ chỉ sử dụng các cách thức này trong trường hợp khẩn cấp.

Lưu ý chăm sóc trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được
Bên cạnh một số biện pháp giúp điều trị trẻ sơ sinh bị táo bón không đi ngoài được, ba mẹ cũng cần lưu ý một số điều sau đây:
– Cho trẻ ăn nhiều rau củ quả, trái cây, uống nhiều nước ép hoa quả không lọc bỏ chất xơ để góp phần tác động và giúp phân của trẻ trở nên mềm hơn.
– Chỉ nên sử dụng tạm thời những biện pháp điều trị như dùng cọng rau mồng tơi, những loại thuốc thụt tháo, thuốc tẩy sổ… vì nếu lạm dụng, trẻ nhỏ sẽ mất dần cảm giác muốn đi đại tiện, trẻ không thể tự đi đại tiện một cách bình thường mà bị phụ thuộc rất nhiều vào những biện pháp hỗ trợ.
– Mỗi ngày trước khi đi đại tiện, ba mẹ cần dùng tay nhẹ nhàng xoa quanh bụng của trẻ theo vòng tròn, xoa từ phải sang trái với thời gian từ 5 -10 phút. Hoạt động này sẽ giúp kích thích cảm giác đi đại tiện của trẻ.
– Trong trường hợp bé bị táo bón đi đại tiện ra máu, ba mẹ đưa trẻ tới khám bác sĩ để được điều trị thích hợp. Bên cạnh đó ba mẹ cần kết hợp rửa cũng như vệ sinh sạch sẽ hậu môn cho trẻ bằng cách sử dụng nước muối sinh lý. Hoạt động này sẽ giúp trẻ tránh khỏi tình trạng viêm nhiễm, nhiễm khuẩn vùng hậu môn.